Friday, June 17, 2011                             trang chính  ||    lưu trữ    ||   liên lạc

 

Lư Thường Kiệt

Nam quốc sơn hà Nam đế cư,

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

 

 

Thân thế

Lư Thường Kiệt: 1019–1105) là một danh tướng, đời nhà Lư có công đánh bại quân nhà Tống vào năm 1075-1077

 Theo Phả hệ họ Ngô Việt Nam, ông tên thật là Ngô Tuấn , là con của Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ, cháu của Ngô Ích Vệ, chắt của Sứ quân Ngô Xương Xí và cháu 5 đời của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập–hoàng tử trưởng của Ngô Quyền , người phường Thái Ḥa, thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Có tài liệu lại nói quê ông là làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay).

Thân phụ ông làm Thái úy đời Lư Thái Tông , quê ở huyện Câu Lậu, Tế Giang (nay thuộc huyện Mỹ Văn, Hưng Yên), được vua ban quốc tính, v́ mới có tên là Lư Thường Kiệt.

 Gia đ́nh ông nối đời làm quan, nhiều mưu lược, có tài làm tướng. Khi c̣n ít tuổi, v́ vẻ mặt tươi đẹp được sung làm Hoàng môn chi hậu, là thái giám theo hầu Lư Thái Tông.

 Trong 12 năm làm nội thị trong triều, danh tiếng của Lư Thường Kiệt ngày càng nổi. Năm 1053, ông được thăng dần đến chức Nội thị sảnh đô tri khi 35 tuổi.

 Lư Thánh Tông lên ngôi (1054), phong ông chức Bổng hành quân hiệu uư. Ông thường ngày ở cạnh vua, thường can gián. V́ có công lao, ông được thăng làm Kiểm hiệu thái bảo.

 Năm 1061, người Mường ở biên giới quấy rối. Lư Thánh Tông sai ông làm Kinh phỏng sứ vào thanh tra vùng Thanh Hóa, Nghệ An, được toàn quyền hành sự. Ông phủ dụ dân chúng, lấy được ḷng người. Tất cả 5 châu 6 huyện, 3 nguồn, 24 động đều quy phục.

 Tháng 2 năm 1069, ông theo vua Thánh Tông đi đánh Chiêm Thành. Lư Thường Kiệt làm tiên phong đi đầu, truy bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Cuối cùng Chế Củ phải chịu hàng, dâng 3 châu để được tha về nước.

 Năm 1072, Lư Thánh Tông qua đời. Thái tử Càn Đức mới 7 tuổi lên ngôi, tức là vua Lư Nhân Tông. Trong triều Lư nảy sinh bè cánh: quyền hành nằm trong tay Thái sư Lư Đạo Thành và Thái hậu Thượng Dương họ Dương. Mẹ đẻ của Nhân Tông là Nguyên phi Ỷ Lan không được dự vào việc triều đ́nh, bèn dựa vào Lư Thường Kiệt để nắm lấy quyền nhiếp chính.

 Lư Thường Kiệt khi đó làm Thái uư, chức vụ ở dưới Lư Đạo Thành. Ông ngả theo Nguyên phi Ỷ Lan để chống lại phe Dương thái hậu dựa vào Lư Đạo Thành. Sử không chép rơ về diễn biến việc tranh chấp quyền lực giữa hai bên, nhưng tới tháng 6 năm 1072 tức là 4 tháng sau khi Nhân Tông lên ngôi, phe Ỷ Lan và Lư Thường Kiệt thắng thế, trong đó ngoài tác động của Ỷ Lan ở bên trong với vua Nhân Tông, có sự vai tṛ của vơ tướng Lư Thường Kiệt.

 Ỷ Lan xui giục Lư Nhân Tông ép Thái hậu Thượng Dương và 72 cung nữ phải chết theo vua Thánh Tông. Sau đó Lư Đạo Thành bị giáng chức làm Tả gián nghị đại phu, ra trấn thủ Nghệ An. Ỷ Lan được tôn làm Linh Nhân hoàng thái hậu. Theo ư kiến của Hoàng Xuân Hăn, việc xử chết Dương thái hậu và giáng chức Đạo Thành, một ḿnh Ỷ Lan không thể thực hiện mà có vai tṛ của Lư Thường Kiệt, người nắm quân đội trong tay, trong khi Lư Đạo Thành vốn là quan văn và tuổi tác đă cao .

 Từ đó Lư Thường Kiệt giữ vai tṛ phụ chính trong triều đ́nh nhà Lư.

 BẢO VỆ ĐẤT TỔ

Pḥng thủ sông Như Nguyệt

 Tháng 3 năm 1076, nhà Tống sai tuyên phủ sứ Quảng Nam là Quách Quỳ làm chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó, đem quân 9 tướng, hẹn với Chiêm Thành và Chân Lạp sang xâm lấn Đại Việt.

Quân Tống tràn xuống, theo đường tắt qua dăy núi Đâu Đỉnh, tới phía tây bờ sông Phú Lương; trong khi đó, một cánh quân tách ra, ṿng sang phía đông đánh bọc hậu quân Nam ở Giáp Khẩu (Chi Lăng) và thẳng tới sông Cầu.

 Vua Lư Nhân Tông sai Lư Thường Kiệt đem quân đón đánh, lập chiến lũy sông Như Nguyệt để chặn quân Tống. Sông Cầu từ địa phận Cao Bằng chảy đến Lục Đầu, hợp với sông Bạch Đằng. Từ Lục Đầu ra đến biển, là một cái hào tự nhiên sâu và rộng, che chở cho đồng bằng nước Việt để chống lại tất cả mọi cuộc ngoại xâm đường bộ từ Lưỡng Quảng kéo vào. Đối với đường sá từ châu Ung tới Thăng Long, th́ sông Bạch Đằng không can hệ, v́ đă có sông Lục Đầu, là cái hào ngăn trước rồi. Trái lại, sông Cầu rất quan trọng. Thượng lưu sông Cầu qua vùng rừng núi rất hiểm. Chỉ có khoảng từ Thái Nguyên trở xuống là có thể qua dễ dàng, và qua rồi th́ có đường xuôi. Nhưng sau sông, ở về phía tây có dăy núi Tam Đảo, là một cái thành không thể vượt. Chỉ có khoảng từ huyện Đa Phúc đến Lục Đầu là phải pḥng ngự bờ nam mà thôi. Trong khoảng ấy, lại chỉ khúc giữa, từ đ̣ Như Nguyệt đến chân núi Nham Biền, là có bến, có đường qua sông để tiến xuống miền nam một cách dễ dàng thẳng và gần.

 Lư Thường Kiệt đem chủ lực chặn con đường từ trại Vĩnh B́nh đến sông Nam Định (sông Cầu) bằng cách đặt những doanh đồn và phục binh ở hai ải tiếp nhau: ải Quyết Lư ở phía bắc châu Quang Lang và ải Giáp Khẩu (Chi Lăng) ở phía nam châu ấy. Nếu hai pḥng tuyến ấy bị tan, th́ phải cố thủ ở pḥng tuyến thứ ba, tức là nam ngạn sông Nam Định. Để cản quân Tống qua sông, Lư Thường Kiệt sai đắp đê nam ngạc cao như bức thành. Trên thành, đóng tre làm giậu, dày đến mấy từng. Thành đất lũy tre, nối với dăy núi Tam Đảo, đă đổi thế sông Nam Định và bờ nam ngạn ra một dăy thành hào, che chở cả vùng đồng bằng Giao Chỉ. Thành hào ấy dài gần trăm cây số, khó vượt qua và nhưng lại dễ pḥng thủ hơn là một thành lẻ như thành Thăng Long.

 

 Cùng lúc đó thuỷ binh Tống do Ḥa Mân và Dương Tùng Tiểu chỉ huy đă bị thủy quân Nam do Lư Kế Nguyên điều động, chặn đánh ngoài khơi lối vào Vĩnh An. Quân Tống có kỵ binh mở đường tiến công quyết liệt, có lúc đă chọc thủng chiến tuyến quân Nam tràn qua sông Như Nguyệt, nhưng quân Nam đều kịp thời phản kích, đẩy lùi quân Tống. Lư Thường Kiệt c̣n dùng chiến tranh tâm lư để khích lệ tinh thần quân Nam chiến đấu. "Đang đêm, nghe tiếng vang trong đền đọc bài thơ ấy, quân ta đều phấn khởi. Quân Tống sợ, táng đảm, không đánh đă tan”

Quân Tống tiến không được, thoái không xong, hao ṃn v́ chiến sự và khí hậu, không được thủy quân tiếp viện. Quân Nam lại tập kích, doanh trại của phó tướng Triệu Tiết bị phá, dù quân Tống cũng giết được hoàng tử quân Nam là Hoàng Chân và Chiêu Văn Quân Tống 10 phần chết đến 6, 7 phần. Lư Thường Kiệt biết t́nh thế quân Tống đă lâm vào thế bí, mà Đất Nước bị chiến tranh liên miên cũng nhiều tổn thất, nên sai sứ sang xin "nghị hoà" để quân Tống rút về. Quách Quỳ vội chấp nhận giảng ḥa và rút quân. Sách Việt Sử kỷ yếu của Trần Xuân Sinh dẫn cổ sử nói về nội t́nh của nhà Tống về sự kiện này: Triều thần nhà Tống cho rằng "Cũng may mà lúc đó địch lại xin giảng hoà, không th́ chưa biết làm thế nào".

Hoàng Xuân Hăn, tác giả sách Lư Thường Kiệt đă b́nh phẩm: "Giả như các mặt trận đầu có quân trung châu, th́ thế thủ xếp theo trận đồ của Lư Thường Kiệt đă dàn ra, có lẽ đánh bại Tống từ đầu. Nhưng thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ pḥng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lư Thường Kiệt đă ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống".

Chiến tranh với Tống

Năm 1075, Vương An Thạch cầm quyền chính nhà Tống, tâu với vua Tống là Đại Việt bị Chiêm Thành đánh phá, quân c̣n sót lại không đầy vạn người, có thể dùng kế chiếm lấy được.

Vua Tống sai Thẩm Khởi, và Lưu Di làm tri Phủ Quế Châu ngầm dấy binh người Man động, đóng thuyền bè, tập thủy chiến, cấm các châu huyện không được mua bán với Đại Việt.

Vua Lư biết tin, Ra Lịnh LƯ THUỜNG KIỆT và TÔN ĐẢN đem hơn 10 vạn binh đi đánh. Quân bộ gồm 60.000 người do các tướng Tôn Đản, Thân Cảnh Phúc, Lưu Kỷ, Hoàng Kim Măn, Vi Thủ An,Tổng chỉ huy là Tôn Đản.

Bộ binh tập trung ngay ở các châu Quảng Nguyên, Môn (Đông Khê), Quang Lang, Tô Mậu rồi tràn sang đánh các trại Vĩnh B́nh, Thái B́nh, Hoành Sơn, châu Tây B́nh, Lộc Châu. Một cánh quân khác đóng gần biên giới Khâm châu cũng kéo tới đánh các trại Như Hồng, Như Tích và Đề Trạo, "quân ta tới đâu như vào nhà trống không người.

Lư Thường Kiệt chỉ huy 40.000 quân thủy cùng voi chiến đi đường biển từ châu Vĩnh An (Quảng Ninh) đổ bộ lên đánh các châu Khâm, Liêm; Tông Đản vây châu Ung. Ngày 30 tháng 12 năm 1075, quân Nam tiến chiếm thành Khâm Châu, bắt toàn bộ quan quân .

Ba ngày sau, 2 tháng 1 năm 1076, Liêm Châu cũng thất thủ.

Khi được tin hai châu Khâm, Liêm đă mất, nhà Tống rất hoang mang, lo ngại, các tướng ở địa phương bối rối. Ti kinh lược Quảng Nam Tây Lộ vội vă xin viện binh: 20.000 quân, 3.000 con ngựa, xin thêm khí giới, đồ dùng và một tháng lương, và xin được điều động các dân khê động, tất cả lấy dọc đường từ Kinh đến Quảng Tây. Để điều khiển quân được mau chóng, Ti ấy cũng xin dời đến thành Tượng, gần phía bắc Ung Châu.

Trong lúc bối rối, triều đ́nh Tống đối phó rất lúng túng. Vua Tống cách chức Lưu Di và sai Thạch Giám thay coi Quế Châu và làm kinh lược sứ Quảng Tây.

Trên các mặt trận, quân Lư hoàn toàn làm chủ. Lư Thường Kiệt cho đạo quân ở Khâm và Liêm Châu tiến lên phía Bắc. Đạo đổ bộ ở Khâm Châu kéo thẳng lên Ung Châu. Đường thẳng dài chừng 120 cây số, nhưng phải qua dăy núi Thập Vạn. C̣n đạo đổ bộ ở Liêm Châu tiến sang phía đông bắc, chiếm lấy Bạch Châu, dường như để chặn quân tiếp viện của Tống từ phía đông tới. Hẹn ngày 18 tháng 1 năm 1076, hai đạo quân sẽ cùng hội lại vây chặt lấy Ung Châu.

Ung Châu là một thành lũy kiên cố, do tướng Tô Giám cùng với 2.800 quân cương quyết cố thủ.

Đô giám Quảng Tây nhà Tống là Trương Thủ Tiết đem quân đến cứu. Lư Thường Kiệt đón đánh ở cửa ải Côn Lôn (nay thuộc thành phố Nam Ninh, khu tự trị Quảng Tây) phá tan được, chém Trương Thủ Tiết tại trận.

Tri Ung Châu là Tô Giám cố thủ không hàng. Quân Đại Việt đánh đến hơn 40 ngày. Sau cùng quân Việt dùng hỏa công, bắn các chất cháy như nhựa thông vào thành, trong thành thiếu nước, không thể chữa được cháy. Cuối cùng quân Nam bắt dân Tống chồng bao đất cao đến hàng trượng để họ trèo lên thành. Ngày thứ 42, thành bị hạ, tướng chỉ huy Tô Giám tự thiêu để khỏi rơi vào tay quân Lư . Người trong thành không chịu hàng, nên bị giết hết hơn 58.000 người, cộng với số người chết ở các châu Khâm, Liêm th́ đến hơn 100.000, tuy nhiên quân Lư cũng tổn thất đến một vạn người và nhiều voi chiến.

Lư Thường Kiệt làm cỏ xong thành Ung, lại lấy đá lấp sông ngăn cứu viện rồi đem quân lên phía Bắc lấy Tân Châu. Viên quan coi Tân Châu, nghe thấy quân Nam kéo gần đến thành, liền bỏ thành chạy trốn .

Mục tiêu hoàn thành, Lư Thường Kiệt cho rút quân về.

Chiến tranh với Chiêm Thành

Dưới thời Lư Thánh Tông, Lư Thường Kiệt đă tham gia cuộc tấn công Chiêm Thành năm 1069. Ông cầm quân truy đuổi và bắt được vua Chiêm là Chế Củ (Rudravarman 4).

Dưới thời Lư Nhân Tông, ngoài việc cầm quân đánh Tống, ông c̣n hai lần trực tiếp đi đánh Chiêm Thành vào các năm 1075 và 1104.

 Những năm cuối đời, ông c̣n cầm quân đi đánh Lư Giác ở Diễn Châu (1103). Năm 1104, vua Chiêm Thành là Chế Ma Na (Jaya Indravarman 2, 1086-1113) đem quân đánh và lấy lại 3 châu Địa Lư v.v. mà vua Chế Củ đă cắt cho Đại Việt. Đến đây, Lư Thường Kiệt đi đánh, phá được, Chế Ma Na lại nộp đất ấy cho Đại Việt